PiCountry-Pi国度(派国度) PiCountry-Pi国度(派国度)
    #pinetwork #vcity #pi #picoin #picoreteam
    اعلی درجے کی تلاش
  • لاگ ان کریں

  • دن کا موڈ
  • © {تاریخ} PiCountry-Pi国度(派国度)
    کے بارے میں • ہم سے رابطہ کریں۔ • رازداری کی پالیسی • استعمال کی شرائط

    منتخب کریں۔ زبان

  • Arabic
  • Bengali
  • Chinese
  • Croatian
  • Danish
  • Dutch
  • English
  • Filipino
  • French
  • German
  • Hebrew
  • Hindi
  • Indonesian
  • Italian
  • Japanese
  • Korean
  • Persian
  • Portuguese
  • Russian
  • Spanish
  • Swedish
  • Turkish
  • Urdu
  • Vietnamese

دیکھو

دیکھو ریلز فلمیں

تقریبات

ایونٹس کو براؤز کریں۔ میرے واقعات

بلاگ

مضامین کو براؤز کریں۔

مارکیٹ

تازہ ترین مصنوعات

صفحات

میرے صفحات پسند کردہ صفحات

مزید

فورم دریافت کریں۔ مقبول پوسٹس کھیل نوکریاں پیشکش کرتا ہے۔ فنڈز
ریلز دیکھو تقریبات مارکیٹ بلاگ میرے صفحات تمام دیکھیں
TÂM NGUYỄN
User Image
کور کی جگہ پر گھسیٹیں۔
TÂM NGUYỄN

TÂM NGUYỄN

@THITHANHTAM1976
  • ٹائم لائن
  • گروپس
  • پسند کرتا ہے۔
  • درج ذیل 37
  • پیروکار 0
  • تصاویر
  • ویڈیوز
  • ریلز
  • مصنوعات
37 درج ذیل
0 پیروکار
7 پوسٹس
عورت
image
image
image
image
image
image
TÂM NGUYỄN
TÂM NGUYỄN
2 میں ·ترجمہ کریں۔

TRÁI TIM CON NGƯỜI HAY “CỤC TIM” CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO QUỐC DOANH???

Một cục to tướng như thế kia mà bảo là trái tim của Thầy Thích Quảng Đức… Thế mà cũng có “con nhang đệ tử” tin sái cổ thì đúng là phải chắp tay xin lạy!

Chỉ có cái “giáo hội Phật giáo quốc doanh” mới bày ra được những trò lừa bịp kiểu thiên đường XHCN như thế này. Từ chuyện thần thánh hóa xá lợi, đẩy niềm tin mù quáng, đến những màn diễn PR chính trị, tất cả đều được biến thành công cụ để lừa gạt niềm tin của Phật tử.

Lão Thất

image
پسند
تبصرہ
بانٹیں
avatar

akh1973

Good
پسند
· جواب دیں۔ · ترجمہ کریں۔ · 1746621461

تبصرہ حذف کریں۔

کیا آپ واقعی اس تبصرہ کو حذف کرنا چاہتے ہیں؟

TÂM NGUYỄN
TÂM NGUYỄN
2 میں ·ترجمہ کریں۔

DẤU HỎI LỚN VỀ CĂN BIỆT THỰ 10 TRIỆU ĐÔ CỦA ĐOÀN NGỌC HẢI

Theo thông tin công khai, ông Đoàn Ngọc Hải từng là một cán bộ nhà nước. Sau khi nghỉ việc, ông chuyển sang các hoạt động xã hội, từ thiện, nổi bật với hình ảnh lái xe cứu thương xuyên Việt. Dù những đóng góp từ thiện của ông là không thể phủ nhận, thì vẫn khó lý giải bằng logic tài chính thông thường rằng một người không hoạt động kinh doanh lớn, không nắm giữ chức vụ điều hành doanh nghiệp, lại có thể sở hữu một căn biệt thự được ông khẳng định trị giá 10 triệu USD – tương đương khoảng 250 tỷ đồng Việt Nam.

Ở Việt Nam, dù ông Hải có thể từng nhận lương ở mức cao trong khu vực công, thì tổng thu nhập hợp pháp qua nhiều năm cũng khó lòng tích luỹ được một khối tài sản cá nhân khổng lồ như vậy, nếu không có nguồn thu ngoài ngân sách rõ ràng.

image
پسند
تبصرہ
بانٹیں
TÂM NGUYỄN
TÂM NGUYỄN
3 میں ·ترجمہ کریں۔

CẦN HIỂU ĐÚNG VỀ XÁ LỢI PHẬT: DI SẢN KHẢO CỔ, SỰ THẬT LỊCH SỬ VÀ BIỂU TƯỢNG TÂM LINH CỦA NHÂN LOẠI

- Ngộ Minh Chương -

🪷Nhân dịp Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 – sự kiện thiêng liêng và trọng đại của cộng đồng Phật giáo toàn cầu – Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã long trọng cung rước xá lợi Đức Phật từ Ấn Độ về Việt Nam, thông qua sự phối hợp ngoại giao giữa hai chính phủ Việt Nam – Ấn Độ và sự thỏa thuận của hai Giáo hội Phật giáo. Trong niềm xúc động thiêng liêng của hàng triệu tín đồ, xá lợi đã được tôn trí tại chùa Thanh Tâm (huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh), tạo điều kiện để cộng đồng Phật tử và nhân dân thập phương chiêm bái, đảnh lễ.

🪷Sự kiện này không chỉ là biểu tượng của niềm tin tâm linh, mà còn mang ý nghĩa lịch sử, văn hóa và khảo cổ học sâu sắc. Tuy nhiên, trong khi hàng triệu người hoan hỷ đón mừng, không ít người – đặc biệt là giới trẻ hiện đại – vẫn thắc mắc, không hiểu thậm chí hoài nghi: “Xá lợi là gì?”, “Phật là nhân vật có thật hay chỉ là truyền thuyết?”, “Vì sao sau hơn 2.500 năm vẫn còn xá lợi?”, “Liệu đây có phải chỉ là sản phẩm của niềm tin hay là một dạng mê tín?”, “liệu có phải tóc ngọ ngoạy như một cọng cỏ”, “chiêm bái, đảnh lễ xá lợi thì được gì”… Bài viết này xin trình bày toàn diện từ góc độ khảo cổ, lịch sử và Phật học, nhằm làm rõ những nghi vấn đó.

🪷1. Xá lợi Phật: Chứng tích khảo cổ, không phải huyền thoại
Trong tiếng Phạn, "xá lợi" (śarīra) có nghĩa là phần thân thể còn lại sau khi hỏa táng của một bậc thánh hay một bậc giác ngộ, tiêu biểu là Đức Phật Thích Ca. Khác với tro bụi thông thường, xá lợi có thể là các mảnh xương, răng, hoặc tinh thể kết tụ lại thành viên tròn nhỏ, được bảo tồn một cách kỳ lạ qua hàng thiên niên kỷ. Trong trường hợp của Đức Phật, xá lợi phần lớn là màu trắng đục, giống màu xương tự nhiên, không lung linh hay lấp lánh như nhiều hình ảnh sai lệch lan truyền trên mạng xã hội (ví dụ "xá lợi ngũ sắc", "xá lợi tóc ngọ ngoạy"... vốn không có cơ sở khảo cổ).

Về mặt khảo cổ, sau khi Đức Phật nhập diệt tại Kushinagar (Ấn Độ ngày nay), xá lợi của Ngài được chia thành 8 phần cho các quốc gia và bộ tộc thời đó, rồi được an trí trong các tháp mộ (stupa). Theo văn bản cổ và các khám phá khảo cổ hiện đại, những phần xá lợi đó đã được đào tìm và xác lập tại nhiều khu vực như Piprahwa (Ấn Độ), Bhattiprolu, Sanchi, Amaravati (Ấn Độ), Anuradhapura (Sri Lanka), và các nước Phật giáo khác như Myanmar, Thái Lan.

Đặc biệt, trong một khám phá nổi tiếng vào năm 1898 tại Piprahwa – nơi được xác định là Kapilavastu xưa, nhà khảo cổ người Anh William Peppé đã phát hiện một hộp đựng xá lợi bằng đá sa thạch, bên trong có các mảnh xương và văn khắc Brahmi cổ ghi rõ: “Đây là xá lợi của Đức Phật Thích Ca thuộc dòng họ Śākya”. Khám phá này đã làm chấn động giới khảo cổ và là bằng chứng không thể phủ nhận về sự hiện hữu của Đức Phật và di vật của Ngài.
Các mẫu xương xá lợi tại đây đã được các nhà nghiên cứu hiện đại như K.T.S. Sarao, R. Coningham… đem đi giám định khoa học bằng phương pháp định tuổi phóng xạ C14, cho kết quả trùng khớp với niên đại thế kỷ V–VI trước Tây lịch – thời kỳ Đức Phật lịch sử được sinh ra. Bên cạnh đó, phân tích ADN cổ (ancient DNA) cho thấy vật liệu sinh học là xương người thật, có mật độ khoáng chất cao, phù hợp với quá trình hỏa táng cổ đại. Những điều này không thể làm giả bằng kỹ thuật thông thường.
Như vậy, xá lợi không phải là "đồ trang sức mê tín" hay "thần thoại tôn giáo", mà là di sản khảo cổ đích thực – một phần thi thể của Đức Phật, được bảo tồn nhờ hình thức nghi lễ, điều kiện địa lý và sự cung kính tuyệt đối của các quốc gia Phật giáo.

2. Phật là người có thật trong lịch sử, không phải thần thoại

Một trong những lý do khiến công chúng hoài nghi xá lợi là vì họ cho rằng “Phật chỉ là truyền thuyết”. Tuy nhiên, điều này không đúng về mặt học thuật.

Các nghiên cứu hiện đại – từ Ấn Độ học, khảo cổ học, ngữ văn Pali/Sanskrit cho tới lịch sử Đông Nam Á – đã xác nhận rằng Siddhartha Gautama (tức Đức Phật Thích Ca) là một nhân vật lịch sử, sinh ra vào khoảng năm 563 TCN tại Kapilavastu, thuộc bộ tộc Śākya, vùng biên giới Ấn Độ – Nepal ngày nay.

Không chỉ có các văn bản Phật giáo sớm như Kinh Tạng Nikāya và A-hàm ghi lại đầy đủ tiểu sử, mà còn có các văn bản phi Phật giáo như biên niên sử của vương triều Maurya, bia ký thời vua A Dục (Ashoka, thế kỷ III TCN)… đã xác minh thời gian, địa điểm và ảnh hưởng của Đức Phật đối với xã hội Ấn Độ. Các di tích tại Lumbini, Bodh Gaya, Sarnath, Kushinagar đều đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới trên cơ sở khảo cổ, không phải truyền thuyết.

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT

image
پسند
تبصرہ
بانٹیں
TÂM NGUYỄN
TÂM NGUYỄN  مشترکہ a  پوسٹ
3 میں

Sanya
Sanya
3 میں

image
پسند
تبصرہ
TÂM NGUYỄN
TÂM NGUYỄN
3 میں ·ترجمہ کریں۔

CÚNG DƯỜNG GÌ TRONG NGÀY LỄ VESAK .

Trong kinh đại bát Niết bàn Đức Phật dạy ; ai thực hành pháp là cách cúng dường cao thượng .
Trong cuộc đời này chúng ta không đủ Phước báo để gặp được Đức Phật , không tận mắt nhìn thấy Phật , không tận tai nghe lời Phật dạy . Vì vậy thời nay chúng ta rất khó xác định được đâu lời Đức Phật dạy , vì có quá nhiều pháp môn, có quá nhiều tông phái , có quá nhiều đạo sư , làm cho chúng ta bối rối như đứng giữa ngã ba đường mà không biết tin vào ai ?

Nhưng thật may mắn còn lại bộ kinh NIKAYA của Phật giáo THERAVADA ( nam truyền ) là kinh gốc lời Đức Phật dạy bằng tiếng Pali được truyền thừa và lưu giữ qua nhiều thế kỉ , đây là bộ kinh được các nhà nghiên cứu học giả trên toàn thế giới công nhận là bộ kinh đáng được tin cậy nhất và hiện nay được Ngài Hoà Thượng Minh Châu đã dịch sang tiếng việt .

Đây là điểm sáng là căn cứ là nền tảng để cho chúng ta tiếp cận lời Phật dạy một cách tương đối chính xác nhất .
Quý vị hãy cố gắng mua một cái thẻ nhớ MB3 của Đạo Phật ngày nay phát hành để mở nghe mỗi ngày . Nghe đi nghe lại thật nhiều lần để chúng ta chiêm nghiệm lời Phật dạy , nghe trong lúc quét nhà , rửa bát , nấu cơm làm việc …. Nghe đi nghe lại nhiều lần như thế trí tuệ của chúng ta sẽ khai mở và từ có chúng ta có Chánh kiến trong đời sống tu học .

Quý vị rất bận rộn với công việc gia đình và xã hội , chúng tôi nghĩ quý vị không đủ kham nhẫn và có nhiều thời gian để đọc từng trang kinh , cho nên cách nghe máy MB3 là cách có hiểu quả nhất .nghe mỗi ngày nghe mọi lúc mọi nơi tôi nghĩ một thời gian sau quý vị sẽ nhận ra được vấn đề đúng sai Chánh tà trong Phật giáo .
Chúng tôi nhờ nghe kinh Nikaya mà đã giác ngộ tìm lại đúng lời Phật dạy trong niềm tin tu học của mình .

Nếu chúng ta không hiểu lời Phật dạy cho đúng , thì cho dù kiếp này chúng ta có thờ Phật , có quy y , có đi chùa , có đảnh lễ xá lợi và có thể qua đến Bồ đề đạo tràng thì chúng ta cũng cách xa Đức Phật ngàn dặm , và cuối cùng đạo Phật chỉ còn là cái tên và chùa tháp , và hình tượng , chứ nội dung thì chẳng có gì cả , mà chỉ là hình thức và tên gọi . Nhưng nếu chúng ta hiểu đúng lời Phật dạy trong kinh Nikaya và đem ra thực hành thì cho dù chúng ta không qua được Bồ đề đạo tràng hay không đảnh lễ xá lợi Phật , không đi chùa nhưng chúng ta vẫn có Phật bên cạnh mỗi ngày .

Những bà già ông lão không còn khả năng học hỏi , không còn khả năng tư duy thì cứ để mọi người an ủi tuổi già nơi cửa chùa và tìm sự bình an nơi các nghi lễ cúng bái cầu xin .
Còn chúng ta là tuổi trẻ có khả năng học hỏi và tư duy thì chúng ta nhất định phải nghiên cứu tìm hiểu để đi đúng lời Phật dạy , và chúng ta không thể giết chết cuộc đời mình theo những lối mòn của người khác . Cuộc đời này thiếu cái gì cũng không khổ chỉ có thiếu trí tuệ mới làm cho chúng ta đau khổ ở kiếp này và kiếp sau .

Một lần nữa chúng tôi tha thiết mong cầu quý vị nghe kinh Nikaya mỗi ngày còn ý nghĩa và giá trị hơn nghe cái máy niệm Phật , vì cái máy niệm Phật bây giờ họ mở ngoài nghĩa trang mở trên bàn thờ cho người chết nghe mỗi ngày , nhưng chúng ta là người còn sống chúng ta cần nghe kinh Phật để hiểu Phật dạy cái gì , từ đó chúng ta mới biết cách tu cho đúng đường .

Những ngày này xin cúng dường Đức Phật lên đại lễ VESAK bằng cách thọ trì Tam quy và ngũ giới có thể là bát quan trai giới ,nổ lực thực hành thiền và tạo nhiều Phước báo để đem lại giá trị thiết thực cho đại lễ .

Sadhu ! Sadhu ! Lành thay
Nam Mô Tassa Bhagavato Arahato Sammasambuddhassa.
Namo Buddhaya -Nam Mô Phật 🙏
Namo Dhammaya -Nam Mô Pháp 🙏
Namo Sanghaya.-Nam Mô Tăng .🙏
Với tâm từ nguyện mọi người được an vui hạnh phúc.

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT

image
پسند
تبصرہ
بانٹیں
مزید پوسٹس لوڈ کریں۔

ان فرینڈ

کیا آپ واقعی ان دوستی کرنا چاہتے ہیں؟

اس صارف کی اطلاع دیں۔

پیشکش میں ترمیم کریں۔

درجے شامل کریں۔








ایک تصویر منتخب کریں۔
اپنے درجے کو حذف کریں۔
کیا آپ واقعی اس درجے کو حذف کرنا چاہتے ہیں؟

جائزے

اپنے مواد اور پوسٹس کو بیچنے کے لیے، چند پیکجز بنا کر شروع کریں۔ منیٹائزیشن

بٹوے کے ذریعے ادائیگی کریں۔

ادائیگی کا انتباہ

آپ اشیاء خریدنے والے ہیں، کیا آپ آگے بڑھنا چاہتے ہیں؟

رقم کی واپسی کی درخواست کریں۔